Có phải bạn đang tìm hiểu chủ đề nói về hoa văn có phải không? Có phải là bạn đang muốn xem kiến thức về chủ đề Những giá trị văn hóa truyền thống đang dần mai một – Câu chuyện văn hóa| VTV4 phải không? Nếu đúng như vậy thì mời bạn xem nó ngay tại đây.
Những giá trị văn hóa truyền thống đang dần mai một – Câu chuyện văn hóa| VTV4 | Chia sẻ hay nhất liên quan đến chủ đề hình ảnh đẹp.
[button color=”primary” size=”medium” link=”#” icon=”” target=”false” nofollow=”false”]XEM HƯỚNG DẪN BÊN DƯỚI[/button]
Ngoài xem những bài viết về Kinh nghiệm có ích nhất liên quan đến chủ đề hình ảnh đẹp này bạn có thể xem thêm nhiều nội dung liên quan khác do Logobox viết ở đây nhé.
Kiến thức liên quan đến bài viết hoa văn.
Văn hóa, cốt cách của người Hà Nội từ xa xưa luôn được coi là di sản quý cần được gìn giữ và trân trọng. Di sản ấy chính là sự tổng hợp hài hòa giữa nét thanh lịch của người Tràng An, sự rộng lòng của nơi bốn phương hội tụ, sự quả cảm của mảnh đất đã từng trải qua nhiều cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền và hơn hết là sự văn minh của một thành phố đầy năng động…
Lâu nay, hình ảnh người Hà Nội luôn gắn với vẻ đẹp văn hóa truyền thống của mảnh đất Thủ đô nghìn năm văn hiến. Không ồn ã như các thành phố trẻ, người Hà Nội thường được ví là sâu sắc, nhẹ nhàng, bao dung có và nét ứng xử rất riêng. Chất riêng đó được chắt lọc, bồi đắp qua suốt chiều dài lịch sử tạo nên đặc trưng mang đậm phong cách Hà Nội. Do vậy, dù có đi đâu, “chất” Hà Nội vẫn còn nguyên vẹn, không bao giờ mất đi.
Từng sinh sống ở nước ngoài nhiều năm cũng như gắn bó với nhiều nơi trên mảnh đất hình chữ S, nhưng dù đi đâu, bà Nguyễn Hạc Đạm Thư (85 tuổi) đều được mọi người gọi là “người Hà Nội”. Bởi trải qua bao thăng trầm, bà Thư vẫn giữ cho mình lối sống giản dị và cần kiệm, học được từ bà, từ mẹ, những người con gái Hà Nội đảm đang, tháo vát và trí tuệ. Trước cách mạng, gia đình bà Thư ở cuối phố Phan Chu Trinh (quận Hoàn Kiếm). Bà Thư chia sẻ: “Mặc dù nhà tôi ở khu phố toàn người Tây nhưng thuở bé tôi thường hay ở bên nhà ngoại bên phố Hàng Đào. Ngay từ nhỏ, mẹ và bà đã dạy tôi những cách ứng xử, những điều hay lẽ phải trong cuộc sống”.
Đối với bà Đạm Thư, Hà Nội luôn đẹp một cách thanh lịch, dịu dàng như vốn có của nó. Nhắc lại kí ức Hà Nội 36 phố phường, bà Thư không khỏi bồi hồi, đặc biệt là những nét văn hóa đời thường giản dị, tinh tế bà cảm nhận được từ nếp sống của cư dân phố cổ, nơi lưu giữ hồn cốt của Hà Nội xưa thanh lịch. Bà vẫn nhớ như in những đám cưới, đám giỗ bên ngoại đông đúc, mâm cỗ thịnh soạn, các món bày biện rất đẹp mắt. “Đặc biệt những bữa cơm gia đình sum vầy, khi đưa bát cơm ra xới, anh em chúng tôi luôn được mẹ dạy cách nói cho thanh nhã, đơn giản như “cho con xin miếng cơm” thay vì “xin bát cơm,” hay cách múc canh cho từ tốn không để sóng sánh ra ngoài”, bà Thư nhớ lại.
Đi nhiều nơi, học hỏi, tiếp thu văn hóa từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng đến nay, truyền thống gia phong, nề nếp trong văn hóa ứng xử luôn được bà Đạm Thư gìn giữ và coi trọng. Trong gia đình cũng như ngoài xã hội, bà luôn chú trọng lời nói cũng như cách cư xử của mình. Ví như đi ăn hàng, bao giờ người phụ nữ ấy cũng phải dọn dẹp sạch giấy lau mà mình sử dụng bỏ gọn gàng vào thùng rác, bát đũa cũng được để ngay ngắn. Bởi thế, chỉ cần thoáng tiếp xúc, người ta đã thấy ở bà toát ra phẩm hạnh của người Hà Nội gốc. Đến nay, bà cũng dạy dỗ con cháu giữ gìn truyền thống gia đình, khéo léo trong ứng xử như phẩm chất vốn có của người Hà Nội.
Còn đối với ông Nguyễn Thái An (nhà số 72 Hàng Đào), tuy sinh ra trong gia đình giàu có nức tiếng phố cổ, thế nhưng cha mẹ ông đều coi trọng từng lời ăn, tiếng nói hằng ngày. Họ dạy dỗ, uốn nắn con cái từng chút một. Trong trí nhớ của ông An, từ tấm bé đến khi trưởng thành, chưa bao giờ ông thấy cha mẹ nói năng “nhỡ nhời”, văng tục một câu trước mặt con cái. Đặc biệt là ngay từ nhỏ, các anh chị em của ông đều được cha mẹ dạy đức tính thương người và sự mến khách. Nếp sống ấy cứ nhẹ nhàng, thấm dần và trở thành nét đẹp trong đời sống thường ngày của gia đình ông sau này.Cũng bởi vì lẽ đó mà ông An chưa bao giờ để khách phải bỏ giày, dép ở ngoài “Nhà bẩn thì lau chứ để khách phải cởi giày, dép thì bất lịch sự lắm”, ông An bày tỏ.
#vietnam #vtv4 #authenticvietnam #vtv #news
Theo dõi các chương trình của VTV4 tại:
Ứng dụng VTVgo trên App store và Google Play
hoặc xem trực tiếp trên
Facebook:
Youtube:
TikTok:
• Phiên bản Tiếng Anh:
Facebook:
Youtube:
Hình ảnh liên quan đến bài viết Những giá trị văn hóa truyền thống đang dần mai một – Câu chuyện văn hóa| VTV4.

>> Ngoài xem bài viết này bạn có thể tìm hiểu thêm nhiều Hướng dẫn có ích nhất liên quan đến chủ đề hình ảnh đẹp tại đây: Xem thêm nhiều hình đẹp tại đây.
Nội dung liên quan đến chuyên mục hoa văn.
#Những #giá #trị #văn #hóa #truyền #thống #đang #dần #mai #một #Câu #chuyện #văn #hóa #VTV4.
vietnam,vtv,vtv4,travel,Việt Nam.
Những giá trị văn hóa truyền thống đang dần mai một – Câu chuyện văn hóa| VTV4.
hoa văn.
Chúng tôi mong rằng những Chia sẻ về chủ đề hoa văn này mang lại kiến thức cho bạn. Chân thành cảm ơn.
Văn hoá vật chất không tôn trọng truyền thống cũ, ít tôn trọng tâm linh.
văn hoá mình giờ lai căn văn hoá Mỹ vs TQ nhiều rồi, giờ lại thêm anh Thái nữa :))
Lũ diễn biến hoà bình lộ mặt ghê thật :))
Văn hoá Hà Lội là văn hoá Kinh Lộ. Kinh Lộ là đám Tàu lai. Sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có chép “Kinh Lộ Đa Tùng Tắc Dĩ Phản”
HN xưa h chỉ là mục nát.để cho các con cháu sau này ah, coi chừng sập chết bọn nó đấy
Với chúng ta, đó gọi là làng cổ. 100 năm trước, những cái làng này chỉ là kiến trúc văn hóa bình thường. 100 năm sau, những kiến trúc mà ta xem là hiện đại bây giờ lại trở thành kiến trúc cổ. 100 năm chỉ là khoảnh khắc của lịch sử. Muốn hoài cổ phải có hệ thống, có trình tự chứ không phải chỉ là những ước muốn vẩn vơ. Hà Nội không chỉ có trăm năm lịch sử mà là 1100 năm. Vậy, kiến trúc 200, 300, 500, 1 nghìn năm trước đâu ? Ngoại trừ vài kiến trúc tiêu biểu như Văn Miếu, Chùa Một Cột, Cột Cờ, Tháp Bút, ….người xưa không muốn để lại cái gì thì vì sao ta phải lăn tăn ? Dở hơi.
chuyển đổi số
Than vãn làm gì.. tiền do đã bán hết cho quy du …
Khôn nạn thận
Đang mùa dịch khôn khổ mà mua cái gì cũng mắc cũng lên giá có một thứ giá không lên bao nhiêu năm nay tôi cũng mừng đó là mức lương không lên
Phải dẹp ngay viện khổng tử, vì chính viện khổng tử là phương tiện, là ổ tuyên truyền văn hóa trung quốc, để trung quốc thực hiện mưu đồ xâm lược văn hóa Việt Nam ta.
Phải nhanh chóng dẹp ngay ổ gián điệp tình báo hoa nam, xâm lược văn hóa Việt Nam ta.
Văn hóa cũng từ đạo đức mà ra,hiện nay đạo đức suy đồi thì cũng đồng nghĩa văn hóa dần cũng mất theo.
Kiến trúc sư V+ tào lao.
Không khí ô nhiễm
K chỉ HN tất cả mọi làng quê đều vậy. Bê tông hóa quá nhanh cây xanh thì bị triệt hạ.
Cái này thuộc về bộ văn hoá và bộ giáo dục… quá vô tích sự….. đảm bảo 5 năm nữa văn hoá truyền thống bay màu….. có cái Cc gì để duy trì hay phát triển văn hoá truyền thống đâu??? Rồi cũng giống Hàn nhật china…. vô cảm vô văn hoá….. nói đâu xa… văn hoá phải dc duy trì từ gia đình dòng họ rồi làng xã…… mất hết rồi còn đâu???? Nếu bảo tồn ko dc thì tìm hẳn một khu đất mà phục dựng lại… rồi thành lập gọi là lang văn hoá truyền thống… kêu gọi ng dân doanh nghiệp vào hoạt động sinh sống….. làm ăn phát triển du lịch….. học phố cổ hội an ấy……
xã hội phát triển phải chấp nhận thôi
Có gì đâu mà tiếc và nuôi,hôm nay nhờ mở cửa đi Theo tư bản phương Tây mới có ngày hôm nay
Còn thời bao cấp lũ dân ngu dốt u mê trí tuệ, nhà cửa u tôi ăn mặc lôi thôi, cơm không đủ ăn, có giá trị gì giá trị tem phiếu khổ rách lạc hậu
Ăn tục chửi thề nói bậy
Kĩ ức xấu xí
Nói thật chứ mấy ông lãnh đạo không biết có biết gì về bảo tồn văn hóa cốt rễ của dân tộc hay không.
Suốt ngày đem ra các nước để so sánh toàn so sánh về giá xăng giá dầu, giá cả chi tiêu rồi tự quyết định.
Sao không so sánh cái hay cái tốt của các nước khác như Nhật Bản chẳng hạn. Kinh tế của họ thì thuộc top đầu nhưng văn hóa của họ thì bảo tồn thì quá tuyệt vời, họ đâu cần phải san núi lấp rừng rồi xây tượng tượng đài to lớn này nọ như nước ta. Xây tượng đài, chùa chiền to lớn làm chi trong khi chỉ vì tiền trước mắt mà sẵn sàng dẹp bỏ cái cổ xưa, cốt rễ, nét văn hóa riêng của việt nam.
Cái văn hóa riêng đó mới là sức thu hút riêng của mỗi nơi.
Bây giờ chỉ biết nhìn và xót xa cho văn hóa dân tộc vì những bác lãnh đạo chỉ biết đến tiền vào túi
Cái gì cũ cần bỏ
Nói thì dễ nhưng làm lại khó,cơ quan chức năng và người dân sở tại phải cùng một hướng mới mong giải quyết nổi
Đất nước phát triển con người cũng phát triển 😝
Bây giờ làm gi còn Văn hóa Hà Nội !
Kinh tế phát triển , đồng tiền kéo văn hóa con người xuống cấp , đặc biệt là giới trẻ bây giờ sống rất vô cảm.
Đó là tiến bộ xã hội chỉ có người hoài cổ là hối tiếc.
Cái gì cũng tăng trừ một thứ :)))
Nhà “Hà Nội” học tự sưng một cục giờ còn đang mải làm dân chủ cuội nhé, nhé !
Nếu cứ muốn sống trong không khí xưa thì bỏ phố về rừng đi
Cái gì trả có giá của nó.
Đoi hỏi nâng cao chất lượng cuộc sống mà lại ko chấp nhận hi sinh
Xin mấy chú KTS đi! Mặc dù nhà cũ, xuống cấp nhưng chúng ta có thể xây mới và theo lối kiến trúc cũ. Như vậy, sẽ vẫn luôn giữ gìn dc hình ảnh nét xưa, được tình cảm, và đáp ứng dc nhu cầu vật chất.
Bây giờ thử mấy ôg hỏi người lớn hướng thế hệ sau ở hn là gì ko là..chào a chào e…a e bn tuổi…..ae chú bác làm ở đó bao nhiêu củ…ngon ko…chổ mình ko có ăn ( ăn dơ)…thử xem có ko, nếu nói xuyên tạc chặc đầu tao xuống, chưa kể nhé, lo lót vào chổ này chổ kia công khai và coi như chuyện thường, chạy chức chạy quyền nhộn nhịp
Ai nói cũng hợp lý…rồi phải đồng bộ nói như đúng rồi…phải có những suy nghĩ đột phá…như dành đất xd những khách sạn 6..7 sao…phục vụ ít người nhưng đặc biệt cao cấp…để có thu nhập ổn đinh cho người dân…mất ít đất còn hơn mất dần dần rồi mất hết…
Khi tôi đi du lịch TQ vào khoảng năm 2018, tôi đã thực sự trải nghiệm được nét văn hóa truyền thống pha lẫn hiện đại qua lối kiến trúc. Họ xây dựng các tòa hành chính, các nhà hàng, công viên, trường đại học… theo lối kiến trúc Trung Hoa siêu đẹp, đôi khi chỉ là khác cái mái ngói thôi nhưng nó thật sự đã quá đủ rồi. TQ hay Nhật Bản đều có một chính sách giữ gìn và bảo vệ văn hóa rất tốt, tốt ở đây là họ đã làm để giữ gìn văn hóa chứ không phải ban hành rồi thôi. Ai đã đi du lịch Trùng Khánh chắc cũng biết ở đây có một tòa Hồng Nhai Động siêu siêu đẹp, hay Phượng Hoàng cổ trấn, ôi ta nói… Đỉnh vãi chưởng! Ở VN cái gì cũng Tây, kiến trúc, khu vui chơi, không phải Tây là không tốt nhưng t lại thấy nó giống trào lưu hơn, nhà xây cứ phải kiểu tây nó mới đẹp, đồ kiểu Tây ms chứng tỏ dc đẳng cấp. Ở Việt Nam có mỗi cái công viên Châu Á thì lại xây theo kiến trúc Nhật, mặt t kiểu: (-_-?). May mà ở Đà Nẵng còn giữ lại một ít |T_T|
Đơn giản vì mấy ông cấp trên ông ấy éo thèm quan tâm, quan phụ mẫu ko quan tâm thì dân ai quan tâm :)), rồi thì cơm áo gạo tiền – vì sinh tồn, sản phẩm truyền thống ko được coi trọng hoặc bị đào thải bởi ko theo kịp xu hướng thị trường. Bất kỳ cái gì có sinh ra rồi thì nó cũng mất mà thôi, có gì mà lạ.
Lôm côm nhôm nhựa là những gì mình cảm nhận về Hà Nội lúc này. Cứ nói HN ngàn năm văn hiến nhưng mấy ai hiểu. Cái đó nó chấm dứt từ lâu rồi.
Việt nam xưa ko còn nữa,bây giờ tây hoá hết rồi,văn hoá giáo dục thì ngày càng đi xuống,tệ nạn ngày càng leo thang,ôi,truyền thống viet nam giờ ở đâu.
Nước pháp còn để dc tháp Eiffel, chứ cái tháp này mà ở Việt Nam thích chắc bị dỡ ra bán sắt vụn lâu rồi. Cái nghèo + cái ý thức nó chỉ đẻ ra cái phá hoại, cái tranh thủ chộp giật thôi chứ nghĩ gì được đến cái văn minh
Trẻ thì ít quan tâm, người già thì ít dần, trung niên thì ngấm giá trị phương Tây vào cái gđ mở cửa, Nam Tiến những năm 80 90. Rồi thêm chủ nghĩa dân tộc cực đoan, bài Tàu dốt nát. Bậc tinh hoa thì trưởng thành trong giá trị phương Tây, trẻ em thì học tiếng Anh trước khi cầm sgk Tiếng Việt. Đô thị hoá nhanh chóng mặt, dân đổ dồn về tp, con người thì chạy theo lợi nhuận, phá huỷ và xây dựng tràn lan. Đây kp cái gọi là chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế đậm đà bản sắc dân tộc.
Dù sao thì đó cũng là điều thường thấy. Một vài đơn vị thi công nhà truyền thống là quá nhỏ để thúc đẩy người dân xây dựng nhà vườn truyền thống. Các làng cổ như Đường Lâm, để duy trì dưới nền kinh tế thị trường, ngoài thu phí, cần có giải pháp quảng cáo, đồng bộ chu trình du lịch với các địa điểm khác, thúc đẩy người làng hoặc tư nhân xây dựng các dịch vụ như quán ăn, điểm checkin, điểm biểu diễn đậm truyền thống, k phá hoại cảnh quan và phải tham khảo cẩn thận các cán bộ văn hoá trước khi làm. Tiếp theo là thúc đẩy người trẻ quan tâm hơn, tổ chức giao lưu, du lịch cho các học sinh, sinh viên (đặc biệt là các em khối nghệ thuật), đưa văn hoá Việt nhiều hơn vào trên giảng đường để giúp các e hình thành tình yêu với văn hoá Việt để rồi truyền bá và phát triển chúng. Cuối cùng, là cần thành lập một đơn vị nghiên cứu hẳn hoi, tìm giải pháp nghiêm túc, tìm một mô hình phát triển mới cho văn hoá Việt để nó hấp dẫn, đậm đà bản sắc dân tộc, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xh.
Đương nhiên nói vẫn dễ hơn làm,nhưng k bắt tay vào làm thì sẽ chẳng có gì cả. Làm với cái tâm thì chẳng lo ai khiển trách.
Người Việt Nam nhìn Mỹ mà học…một đất nước dân chủ một đất nước nói về nền dân chủ đó mọi người nhìn mà học…suốt ngày đánh nhau suốt ngày tranh giành nhau…cũng nhìn lại đất nước Trung Quốc độc tài độc Đảng…đó là bài học của đất nước ta đó là 1 bài toán chưa đk giải…nhưng bản thân tôi rất thích người Nhật bản và người anh em cu ba và bây giờ tôi lại rất thích đất Việt Nam nơi tôi sinh ra và lớn lên…mỗi ngày cho tôi 1 niềm vui niềm hạnh phúc và mỗi ngày tôi tỉnh dậy cảm thấy thật bình yên và hạnh phúc…(không biết những khoảng khắc này sự bình yên này trong tôi đk giữ được bao lâu nữa) ai có thể cho tôi biết đk không ngày bình yên trong tôi đk bao lâu đây…mong sao nhà nước nhanh hết dịch, nếu như này 15 ngày nhà nước ko hết dịch được nếu 21 ngày nhà nước mà hết dịch được thì nhà nước là giỏi còn nhà nước trong 30 ngày nhà nước mà hết dịch thì là OK còn sau 30 ngày nếu còn dịch thì năm ngoái nước VN ta chỉ là may mắn thôi do…nước ta Quang năm có dịch và trước đó có dịch h5n1 và sars thôi..
Đơn giản là mấy ông ở trên méo quan tâm thì dân chúng dư hơi đâu mà quan tâm.chỉ cần lãnh đạo lên tiếng là dân chúng tự động biết sẽ làm gì.còn đằng này không ông nào lên tiếng.toàn mấy ông sử gia, văn hóa lên tiếng thì đc gì
Theo Tây mới văn minh
Mình là một người trẻ sinh ra lớn lên ở miền tây nam bộ nhưng lại rất yêu cái hình ảnh Hà Nội thời bao cấp nó giống như là quê hương trong tiềm thức mình vậy
Đô thị hoá, Đa Vùng Miền Hoá, lôm côm, lộn xộn là khó tránh. Quan trọng là Giáo Dục, Văn Hoá dã và đang yếu kém vô cùng. Hà Nội đã ko còn là HN